Tắc nang sữa là gì?

Thích 1.08 K Bình luận 0
4.11 (18 đánh giá)
Mẹ TutiThủ Đức

Cho mình hỏi tắc nang sữa là gì, làm sao để tránh tắc nang sữa được, mình cảm ơn.

Trả lời 5 ngày trước
Phương LinhChuyên gia

Chào bạn Mẹ Tuti, tắc nang sữa là một bệnh lý thường gặp ở các mẹ giai đoạn cho con bú, đặc biệt là các mẹ sinh con lần đầu, chưa có kinh nghiệm nhiều.

Sữa được tạo ra từ các nang sữa, theo ống tuyến đổ về các xoang chứa sữa trong ngực. Vì một lý do nào đó mà sữa bị ứ đọng, không chảy được hết ra ngoài, sau 1 thời gian ngắn, sữa sẽ bị đóng cục gây tắc nang sữa. Tuyệt đối không được nắn bóp mạnh tay sẽ làm xưng phù, tổn thương các nang sữa, gây đau đớn. Bầu ngực mẹ sẽ ngày càng căng lên do sữa mẹ mỗi ngày đều tiết ra dẫn đến tình trạng đau nhức, khó chịu. Tắc nang sữa xảy ra do ống dẫn sữa bị tắc nghẽn lại do sữa ứ đọng, đóng cục, khiến sữa không thể thoát ra ngoài được.

Biểu hiện của tắc nang sữa rất dễ nhận thấy như: Ngực sưng đau bất thường, ngực mẹ nóng đỏ, có thể sờ thấy có một hay nhiều cục trong bầu ngực, mẹ có thể bị sốt nhẹ hoặc sốt cao, sữa chảy không thành nang, mất nang sữa một phần hay toàn bộ, sữa ra ít, cơ thể mẹ mệt mỏi... Đây là những dấu hiệu thường gặp nhất khi bị tắc sữa. Trường hợp của vợ bạn, có thể là đã bị tắc sữa giai đoạn sớm, bạn có thể tìm đọc bài viết "Tắc sữa phải làm sao" để có thể áp dụng những phương pháp tự chữa tắc sữa tại nhà đơn giản, hiệu quả nhé.

Tắc nang sữa là gì?
Ảnh 1. Tắc nang sữa là gì? (Mã: BA1822-1)
Cho con bú da kề da để giảm nguy cơ tắc sữa
Ảnh 2. Cho con bú da kề da để giảm nguy cơ tắc sữa (Mã: BA1822-2)
 Cho bé bú đúng cách
Ảnh 3. Cho bé bú đúng cách (Mã: BA1822-3)
 Chườm nóng làm giãn mạch sữa giúp sữa dễ lưu thông
Ảnh 4. Chườm nóng làm giãn mạch sữa giúp sữa dễ lưu thông (Mã: BA1822-4)
 Massage ngực nhẹ nhàng
Ảnh 5. Massage ngực nhẹ nhàng (Mã: BA1822-5)
 Ăn uống đầy đủ dinh dưỡng
Ảnh 6. Ăn uống đầy đủ dinh dưỡng (Mã: BA1822-6)
Xem thêm (3 ảnh)

MẸ BẦU CẦN BIẾT

Vậy làm sao để phòng tránh tắc sữa? Chuyên gia Phương Linh sẽ chia sẻ thêm về các phương pháp phòng tránh tắc sữa hiệu quả như sau:

– Cho con bú mẹ ngay sau khi sinh, càng sớm càng tốt tránh tình trạng tắc sữa non. Khi cho bé bú hãy để “da kề da” giúp kích thích nang sữa của mẹ hoạt động tốt hơn.

– Chú ý đến tư thế bắt núm vú của con để đảm bảo con bú được nhiều sữa nhất và dễ nuốt nhất. Cho bú hết 1 bên ngực rồi mới cho bú sang bên còn lại. Nếu trong một cữ con bú không hết, mẹ dùng máy hút sữa hoặc tay vắt sữa ra bình, bảo quản trong tủ lạnh.

– Luôn vệ sinh ngực sạch sẽ trước và sau khi bé ti hoặc dùng máy hút sữa nhất là phần đầu vú.

– Hãy để bé bú khoảng 30-40 phút mỗi bên để bé tận hưởng đầy đủ sữa đầu và sữa cuối của mẹ (đặc biệt là sữa cuối chứa nhiều đạm và chất dinh dưỡng).

– Tắm dưới nước ấm ở vòi hoa sen, thường xuyên massage bầu vú theo vòng tròn, hướng ra đầu vú để đánh tan các cục sữa đông (nếu có).

– Ăn uống đủ chất, uống đủ nước và vận động đều đặn.

– Thả lỏng cơ thể, nói không với stress để mẹ tiết nhiều sữa hơn.

TƯ VẤN TẮC SỮA

Trung tâm BAU123 tư vấn và hướng dẫn cách phòng tránh tắc sữa tại nhà miễn phí dành cho các mẹ bầu mới sinh tại nhà. Nếu như mẹ bị tắc sữa và không thể tự xử lý tại nhà, mẹ có thể liên hệ với BAU123 để thông sữa hoàn toàn KHÔNG ĐAU, rất an toàn và hiệu quả. Chỉ áp dụng hôm nay, chương trình nhân dịp kỷ niệm 17 năm thành lập trung tâm BAU123; gọi ngay HOTLINE để gặp chuyên gia tại đây:

Đặt lịch thông sữa ngay hôm nay chỉ với giá 250.000 đồng
Gọi là có mặt trong vòng 15 phút
Bác sỹ, Y tá, Kỹ thuật viên kinh nghiệm trực tiếp xử lý
Không chọc kim, không nắn bóp, không đau chút nào
Hoàn toàn làm bằng công nghệ hiện đại theo tiêu chuẩn Singapore
Hài Lòng mới thu phí
Bau123 Dịch vụ Thông tắc tia sữa hàng đầu Việt Nam
99% Khách Cực Kỳ Hài Lòng Khi Sử Dụng Dịch Vụ Tại Trung Tâm
Gọi Ngay Số: 0912661144
Hoặc nhắn số điện thoại của bạn vào mục Chát để trung tâm gọi lại và tư vấn trực tiếp cho bạn

Thời gian nhận điện thoại từ: 6h00' đến 22h00', ngoài giờ làm việc quý khách có thể gửi câu hỏi trên diễn đàn hỏi đáp tắc sữa để được các chuyên gia trả lời và tư vấn trực tiếp trên website và nhận phản hồi qua email.

KINH NGHIỆM

  • Tắc nang sữa phải làm sao
  • Tắc nang sữa nên làm gì
  • Tắc nang sữa là gì
  • Tắc nang sữa nên chườm nóng hay chườm lạnh
  • Tắc nang sữa thì ăn gì
  • Tắc nang sữa kiêng ăn gì
  • Tắc nang sữa bao lâu thì bị áp xe
  • Tắc nang sữa thì phải làm sao
  • Tắc nang sữa uống thuốc gì
  • Tắc nang sữa làm thế nào
  • Tắc nang sữa là như thế nào
  • Tắc nang sữa có sao không
  • Tắc nang sữa khám ở đâu
  • Tắc nang sữa không nên ăn gì
  • Tắc nang sữa làm sao
  • Tắc nang sữa nên chườm nóng hay lạnh
  • Tắc nang sữa như thế nào
  • Tắc nang sữa nên làm thế nào
  • Tắc nang sữa phải làm gì
  • Tắc nang sữa phải làm thế nào
  • Tắc nang sữa thì làm thế nào
  • Tắc nang sữa uống kháng sinh gì
  • Tắc nang sữa uống gì
  • Tắc nang sữa bao lâu